Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
19 tháng 9 2016 lúc 20:50

Câu 1: 

a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:

Các loại hạt Kí hiệu
protonp điệnn tích dương 1+
notronn không mang điện tích
electron điện tích âm 1-

 

b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron  có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân 

 

 

Bình luận (2)
Đoàn Thị Linh Chi
19 tháng 9 2016 lúc 20:53

Câu 2:

- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,

Hiđro kí hiệu là H

Oxi kí hiệu là O 

Lưu huỳnh kí hiệu là S

Bình luận (3)
Đoàn Thị Linh Chi
19 tháng 9 2016 lúc 20:59

Câu 3:

a. Phân tử khối của Barihđroxit là:

Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)

                  =  137 + 34

                   =171 đvC

b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là: 

SO2 = 32 + (16x2)

              = 32 + 32

               = 64 đvC

Bình luận (5)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
29 tháng 7 2016 lúc 19:39

PTK: 

a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC

b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC

c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC

Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm

nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương

PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC

SO2: 64ĐvC

 

 

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
htfziang
7 tháng 10 2021 lúc 22:51

Sai lớp r nha bạn :v

Bình luận (1)
IamnotThanhTrung
7 tháng 10 2021 lúc 23:01

Lớp 7 học hoá á

Bình luận (4)
Huy Phạm
7 tháng 10 2021 lúc 23:04

??? cái gì vậy bn mình nói với bn kia mà

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 19:49

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)

Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23

=> Y là natri (Na)

b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)

Ta có: A = p + n = 8+8 = 16

 => R là oxi (O)  

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 9 2021 lúc 19:50

a) Ta thấy \(p=11\) \(\Rightarrow e=11=Z\)

\(\Rightarrow n=12\) \(\Rightarrow A=p+n=23\)  (Na)

b) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z-N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=16\)  (O)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Bình luận (4)
Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Bình luận (0)
Vinh Gm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2021 lúc 13:47

a) 

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

Bình luận (0)
Trannguyenxuanan
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 22:16

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?

Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt dưới nguyên tử đó là: electron, proton và nơtron.

b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.

Các hạt mang điện là:

- Electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.

- Proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.

Tên

Proton

Electron

Kí hiệu

p

e

Điện tích

+1

-1

 

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?

 Các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

Bình luận (0)
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 22:17

a) 3 loại hạt là proton, notron và electron

b)

Proton , kí hiệu p , điện tích +1,6.10-19 Culong

Electron, kí hiệu e , điện tích - 1,6.10-19 Culong

Notron, kí hiệu n, không mang điện tích

c)

Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân

Bình luận (0)
Phan Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 10:23

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.

b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện

Tên Proton Electron
Kí hiệu p e
Điện tích +1 -1

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

Bình luận (0)